 |
Vĩnh biệt Vị Thẩm phán dũng cảm ===============
Căn bệnh ung thư cuốn mất trong lòng tay lương dân
Một nhà Thẩm phán dũng cảm
Trước guồng máy chính trị kinh tài
Ông quả một không hai
Tấm gương tòan vẹn đạo đức tuyệt vời
Kiên cường chống tham nhũng
Chống mạng lưới rửa tiền bẩn mức tầm thế giới
Lòng liêm khiết trung thực đạo hạnh quả trên đời !
Cuộc chiến đấu này sẽ sống còn mãi mãi
Ngay giữa Paris nôi Luật pháp Dân chủ đây
Càng làm gương cờ đầu cho Hà Nội bên kia bán cầu cuối chân mây
Thủy cung Thăng Long
Năm Cam Lã thị Oanh chìm theo bóng
15 Bóng đen (1) chóp bu quyền lực quẹo cong
* * *
Căn bệnh ung thư cuốn mất lương dân
Một nhà Thẩm phán tài hoa bạc mệnh
Một Con Người lương tâm chân chính
Hiên ngang trong cuộc chiến đấu khó khăn
Chống bọn mafia tài chánh toàn cầu
Ông chiến thắng đánh gục loài bạch tuộc nhiều tay
Vì Nghĩa Lớn nhân danh Chân lý
Nghiêng mình trước lòng quả cảm một Con Người
Vụ án Urba (2) bùng nổ như big-bang giữa Thủ đô Ánh sáng
Vụ móc nối Đài Loan tầu chiến nổ tung
* * *
Rồi "Ăn ngon miệng nhé các ông con"
"Tội phạm lẫn rửa đồng tiền bẩn "
"Đồng bạc công chức "
"Nhà Nước hôn mê thác loạn"
«Đường móc nối Đài Loan»
Nhà văn Thẩm phán dấn thân
Lời nói đi đôi với việc làm
Thơ tôi lệ vỡ dòng khi viết
Số mệnh oan trái bất công
Căn bạo bệnh ung thư cướp Cuộc sống Nồng nhiệt
Vào đêm trước sinh nhật Năm mươi (3)
* * *
Nước mắt tự vỡ dòng
Như dành cho Người thân yêu kính trọng nhất
Cho dù khác quốc tịch tôn giáo tiếng nói ông ơi !
Thời đại hôm nay thiếu bóng vắng những Con Người
Như ông khát khao công lý công bằng
khát vọng công minh liêm chính
Đặt hết niềm vững tin dấn thân chính trị
Điều tra thâm cung tận cùng đến hang ổ quyền lực chính tài
Quả có một không hai
Để lại dấu ấn tuyệt đẹp trên bờ bãi biển tráng ngần
Sóng có đi qua ngàn năm còn vết tích thanh cao
* * *
Ông thẩm phán hiên ngang bênh vực kẻ yếu cô nào
Chống guồng máy cuồng lực
Với định kiến như laser cắt kim cương lẫn thép
Ôi ánh sáng laser Trí tuệ Ông
Đẹp đồng bộ sóng như hoa nắng hồng
Đạp tông quyền lực không thể đứng trên đầu Pháp Luật
Pháp quyền là tối cao tối thượng trong định chế Dân chủ
Ông vượt ngoài tầm thẩm phán dấn thân chính trị
Ông ngoài tầm tất cả đứng về chiến hào bảo vệ Tự do Luật pháp
Paris ơi xin trân trọng giã từ Người Con tinh hoa yêu quý
Bất khuất trước bao bạo lực bạo quyền loài quỷ
Hiên ngang đập vỡ bọn phạm pháp kinh tài cấp lớn
Qua hành động qua tác phẩm qua điều tra
Vạch cả lộ trình chiến sách chiến lược
Chữa trị từ nguồn căn bệnh thời đại
Loài bạch tuộc ma quỷ biến thái
* * *
Thương thay người thanh bạch mẫn cảm
Tự xử lấy mình (4)
Ôi những viên đạn đồng in chữ nổi
Tự sát bắn vào đầu như thanh minh tấm lòng liêm khiết
Người thợ tiện tự học suốt đời
Bước lên làm Thủ Tướng
Nước Pháp học vị học hàm Trường Lớn xuất thân
Ôi tấm lòng trong sáng tự xử từ bỏ cuộc trần
Cuộc săn chuột cống làm vỡ bình hoa đồ cổ
Lũ chuột biến thành nhắt sống tô hô
* * *
Căn bệnh ung thư cuốn mất lương dân
Một nhà Thẩm phán dũng cảm
Trước guồng máy đen chính trị kinh tài
Dáng mảnh khảnh tóc vàng gương mặt nhân ái
Nhà đại diện công quyền công lý
Tinh thần quá độc lập chẳng một sức quán tính ì
Ông Biện lý đồng nghiệp thiếu liêm sỉ
Đứng ngoài cửa nhìn tuyệt vọng nhìn ông
Đang phanh phui hồ sơ đen nhưng rất nóng
Nói thẳng nói toạc
Công lý nhờ có Ông mới có trực ngôn
Nét mặt sắc như kiếm ẩn sau đôi mắt kính phân kỳ
Sự thật lấp lánh bừng lên hội tụ
Như kính lúp tập trung ánh Mặt trời thiêu đốt âm u
Con trai người Mẹ người Cha đều bậc thầy
Kiến tạo nên tâm hồn Con Người Công lý quả cảm
* * *
Căn bệnh ung thư cuốn mất đi từ lòng tay lương dân
Một nhà Thẩm phán dũng cảm
Trước guồng máy đen chính trị kinh tài
Dáng mảnh khảnh tóc vàng gương mặt nhân ái
Chiều nay ngang qua ngôi trường trung học
Nơi Ông từng làm nhân viên kiểm ngân
Thơ tôi chùng xuống bần thần
Lệ tự vỡ dòng thương kính bâng khuâng
Nguyễn Hữu Viện
Paris 26/7/2005
1. Bộ Chính Em gồm 15 tên .. ..
2. Một tai nạn lao động chết người xảy ra 1990 trên công trường xây dựng Mans (Sarthe) cho phép ông có lý do điều tra tấn công vào việc kinh tài chính trị của Đảng Xã hội Pháp của Tổng Thống Mitterrand .. ..
un accident du travail mortel, survenu en 1990 sur un chantier du Mans (Sarthe), lui donna le prétexte de s'attaquer au financement du Parti socialiste.
Le dimanche 7 avril 1991, le juge sarthois s'en va perquisitionner à Paris, au siège d'Urba-Gracco, bureau d'études du PS soupçonné d'alimenter les finances de celui-ci par le biais de commissions sur les travaux publics. Durant son instruction sur un simple accident du travail, un témoin (militant socialiste) lui a en effet assuré, en substance, que l'accident ne serait pas arrivé si l'entreprise ne rognait pas sur le budget de sécurité au profit de commissions occultes.
3. Những tác phẩm được ấn hành của Ông tại Pháp :
«Taïwan Connection» (2003).
"Bon appétit messieurs" (1991),
"Crime et blanchiment" (1993),
"L'argent des fonctionnaires" (1998)
et "l'Etat en délire" (2002).
4. Sinh ngày 27.7.1955
5. Une affaire qui avait affecté le chef du gouvernement socialiste quelque temps avant lon suicide de Bérégovoy, le 1er mai 1993.
C'est par ailleurs lui qui avait découvert en 1993 l'existence du prêt d'un million de francs contracté par le Premier ministre Pierre Bérégovoy, auprès de Roger-Patrice Pelat.
Il s'était fait élire député européen en 1994 sur la Pierre avait publié plusieurs livres, notamment
Le visage aigu caché derrière des lunettes strictes, le juge va ensuite «découvrir», grâce à un coup de fil anonyme, que le Premier ministre Jean-Pierre Bérégovoy (PS) a bénéficié d'un prêt d'un million de francs (150.000 EUR) sans intérêts consenti par un ami du président François Mitterrand, Roger-Patrice Pelat. L'affaire affecte énormément le chef du gouvernement, quelque temps avant son suicide le 1er mai 1993.
=================================
Tư liệu tham khảo về VỊ THẨM PHÁN Thierry JEAN-PIERRE (Thứ lỗi không có thời gian chuyển dịch sang tiếng Việt )
==============================
Ancien juge d'instruction, comme Eric Halphen, et comme lui égaré en politique, et comme Eva Joly qu'il ne semble pas apprécier ...
Auteur d'ouvrages critiques à l'égard de la société française et de son Etat dit "républicain", notamment de Bon appétit, Messieurs !, Fixot, Paris, 1991 ; Crime et Blanchiment, Fixot, Paris, 1993 ; Lettre ouverte à ceux que les petits juges rendent nerveux, Albin Michel, Paris, 1995 ; Crédit Lyonnais, le casse du siècle, Fixot, Paris, 1999 ; L'argent des fontionnaires, Fixot, Paris, 1998 ; L'Etat en délire, Robert Laffont, Paris, 2002 ;
Taïwan connection, scandales et meurtres au coeur de la République, Robert Laffont, Paris, 2003.
Décédé en 26 juillet 2005.
1
Car, en fait, qu'y a-t-il de choquant, véritablement, dans cette affaire des frégates? Gardons-nous de toute naiveté et acceptons l'idée que des contrats de cette importance s'accompagnent inévitablement du versement de commissions à des intermédiaires.
Alors, dans l'affaire des frégates, que voyons-nous de plus? D'abord, des morts. Sur une décennie, presque une dizaine. Des morts violentes, inexpliquées, injustifiables. Des disparitions, aussi. A Taiwan, surtout, mais en France également, des hommes se sont volatilisés, certains, comme Wang, pour leur plus grand bien. D'autres dont on ne retrouvera peut-être jamais la trace.
La réputation de la France a été sérieusement entachée par cette affaire. Et si l'on accepte un instant de comparer notre vieille démocratie à la très jeune Taiwan, où la loi martiale n'est levée que depuis peu, la honte me saisit.
Car la petite Chine n'a pas hésité, elle, à employer les mots qui font mal, à dire la corruption de sa Navy, la corruption de son personnel politique, la corruption de ses institutions. Elle tremble depuis dans la tempête du scandale, subit un véritable séisme, se remodèle, change de visage, mais sortira peut-être grandie de l'épreuve.
En France, je ne peux que le répéter, nous nous drapons avec une dignité un peu usée dans le vaste voile du secret-défense, qui nous sied comme un rideau poussiéreux à une tragédienne vieillissante et trop fardée. Quant à notre justice, elle a fait la preuve, éclatante et consternante, de son impuissance.
L'argent, enfin. Quel ordre d'idée, de grandeur, faudrait-il donner pour faire comprendre ce que représentent cinq milliards de francs? La somme est énorme. Il ne faudrait pas que nous haussions les épaules parce que cinq milliards, pour nous, c'est la même chose que quelques millions. C'est faux. Il s'agit d'un énorme scandale dont nous allons supporter le poids financier, il faut le dire et il faut le comprendre.
Cinq milliards de francs ont bel et bien disparu dans la signature d'un contrat national. Et une fois que l'on aura appréhendé cette réalité, il faut que nous disions ce mot, évident: il y a eu enrichissement personnel. Ces cinq milliards ont disparu, sur les comptes de quelques-uns. Ils ont servi à la rémunération d'intermédiaires illégaux, de partis politiques et d'hommes politiques, de militaires, de dirigeants d'entreprise. La France, les Français vont payer l'enrichissement personnel d'un petit nombre de corrompus.
Taïwan connection, p. 267-268
------
Bio express
Né le 27 juillet 1955 à Mende (Lozère), diplômé de l'Ecole nationale de la magistrature en 1986, nommé juge d'instance au Mans, il devient délégué régional du Syndicat de la Magistrature (SM, gauche).
Juge d'instruction en 1988, il instruit en 1991 le dossier Urba dont il sera finalement dessaisi.
En 1992, le juge Jean-Pierre découvre également le prêt d'un million de francs (150.000 EUR) sans intérêts consenti par Roger-Patrice Pelat au Premier Ministre Pierre Bérégovoy, une affaire qui affectera le chef du gouvernement socialiste quelque temps avant son suicide le 1er mai 1993.
En 1993, il dirige une mission de lutte contre la corruption à la Chancellerie, un combat qu'il poursuit au sein du "Forum démocratie-justice" qu'il a créé en 1994.
Juge d'instruction en disponibilité, il a été élu au Parlement européen de Strasbourg en 1994 sur la liste de Philippe de Villiers et réélu an 1999 sur la liste RPR-DL conduite par Nicolas Sarkozy. Il y était membre de la commission des libertés publiques et des affaires intérieures. Après deux mandats, il a annoncé son retrait de la vie politique en 2004.
Il a été membre du bureau politique de Démocratie libérale (DL) et trésorier du parti entre 1997 et 2002. Pour l'élection présidentielle de 2002, il a été membre du comité de campagne pour la candidature d'Alain Madelin.
Depuis 2002, Thierry Jean-Pierre était avocat au barreau de Paris.
Nguyễn Hữu Viện
|